Popular Posts
-
A Abe, Kōbō [2] Adams, Richard [1] Ahern, Cecelia [1] Ái Khanh [1] Akutagawa, Ryunosuke [1] ...
-
Audio Book: THIÊN HỒI KÝ THÉP ĐEN CỦA ĐẶNG CHÍ BÌNH HỒI KÝ TÔI PHẢI SỐNG CỦA LINH MỤC NGUYỄN HỮU LỄ HỒI KÝ TÔI PHẢI ...
-
http://vietmessenger.com/books/?author=list Kho tàng sách Việt ngữ - đọc mệt nghỉ! cả đời chưa hết! Các truyện hay VN, Trung Hoa,Enghish etc...
-
Tôi rất hoan nghênh chuyển những bài viết như thế này. Những bài này viết đúng quy củ của ngữ phạm, dùng đúng thanh âm, chữ viết rấ...
-
NHỮNG KHÔI HÀI VỀ . . . Chữ Nghĩa Việt Cộng. 1. - Ai cũng biết VC là vua chơi chữ, lúc chúng ...
-
N hững mẩu chuyện rất ngắn, rất hay Quà sinh nhật Trong năm đứa con của má, chị nghèo nhất. Chồng mất sớm, co...
-
Văn Quang - Viết từ Sài Gòn, ngày 31.8.2012 Chuyện ông giáo nghèo với ngân hàng và doanh nghiệp Bạn c...
-
Date: Fri, 18 Apr 2014 17:14:56 -0700 From: sangthai4 Subject: Những hình ảnh nói lên một câu chuyện về niềm đau khổ và lòng khoan du...
-
CHỮ TÍN I.CÁI ĐỈNH Nước Lỗ có một cái đỉnh rất quý. Nước Tề bắt phải đem dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một cái đỉnh ...
-
From: NGUYỄN VÂN TÙNG < Date: 2015-01-27 9:14 GMT-06:00 Subject: LẤY VỢ MIỀN NÀO? To: Doc cho vui ! LẤY VỢ MIỀN NÀO? ...
Saturday, June 24, 2017
Thursday, June 22, 2017
Những cảnh bạo lực trong xã hội VN càng ngày càng nhiều trên Internet, trên Facebook
From: xomnhala>
on behalf of hoa pham <phh421>
Sent: Saturday, June 17, 2017 5:35 AM
Subject: Mời xem bài nầy
Sent: Saturday, June 17, 2017 5:35 AM
Subject: Mời xem bài nầy
Tôi nhớ suốt đời một buổi ngồi coi TV với một
gia đình người Pháp. Một phóng sự về ẩm thực VN. Một ông đầu bếp cầm dao, rạch bụng con rắn quằn quại, lấy máu, uống và mời khách.
Ông ta cười cợt, hãnh diện như vừa thực hiện một kỳ công , trước con mắt hãi hùng của người làm phóng sự. Ông chủ nhà người Pháp nhăn mặt, bà chủ nhà che mắt không dám nhìn . Nếu nền nhà không bằng xi măng, tôi đã đào một cái hố chui xuống cho đỡ xấu hổ. Lại thêm một cơ hội muốn chối không phải là người Việt
Những cảnh bạo lực trong xã hội VN càng ngày càng nhiều trên Internet, trên Facebook . Những cảnh ẩu đả tàn nhẫn, trẻ em bị đối xử dã man, bị bắt nhịn ăn, phơi nắng, học sinh kéo bầy đánh đập một cách hung bạo một em nhỏ yếu ớt hơn, công an tàn nhẫn với dân thấp cổ bé miệng, người ta chửi nhau thậm tệ, thượng cẳng tay, hạ cẳng chân, sau một tai nạn lưu thông hay một chuyện bất đồng.
Ở các nước Tây phương, thỉnh thoảng người ta đưa những vidéo về cảnh súc vật bị đối xử dã man trong các nhà hoả lò. Những vidéo này chiếu trên TV, gây phẫn nộ, hoả lò bị đóng cửa, ban giám đốc bị cách chức.
Ở VN, người ta đưa những hình ảnh tàn bạo, dã man, không phải chỉ giữa người với vật, mà giữa người với người. Và đưa lên Internet, ít khi để tố cáo, nhiều khi để khoe khoang một hành động vẻ vang, anh dũng. Cảnh một tên lỗ mãng, cầm gậy đập đầu con chó dẫy đành đạch, cắt tiết, uống máu trước máy quay phim. Cảnh một đàn xúm lại đạp vào đầu, vào mặt một cô bé, một chú bé gầy yếu. Cảnh ông chủ nắm tay đấm mặt một cô bé sưng vù, trước sự hỗ trợ, tán thưởng của gia đình, vì cô bé ăn trộm tiền, đưa lên facebook, với dòng chữ : ‘’hãy nhớ mặt con chó này ‘’.
Và thiên hạ chuyển đi, thú vị như chuyển một bài thơ, một tác phẩm nghệ thuật .
Ở những xứ có văn hóa, luật pháp cấm đưa hình, đưa tên những vị thành niên trên báo, dù tội nặng tới đâu. Để đương sự có cơ hội làm lại cuộc đời. Ở VN, người ta đưa hình những cô gái, nhiều khi vị thành niên, bị bắt về tội mại dâm lên báo, lên mạng, với những lời bình phẩm độc ác, thô bỉ, khiến gia đình nhục nhã và nạn nhân phải tự vẫn. Những cô gái bán mình để nuôi thân, nuôi gia đình ở cái tuổi, tại một xứ khác, chắc chắn còn cắp sách đi học, đi coi hát, đi du lịch, chạy nhẩy, cười đùa với bạn bè
Những người đã rời quê hương từ nhiều năm không tưởng tượng đất nước mình sa đọa đến như vậy. Người Việt có nhiều khuyết điểm, nhưng người ta vẫn nghĩ người Việt bản chất hiền lành, từ tâm, chất phác. Ngay cả cái tính tốt cuối cùng ấy cũng đã mất ? Người ta nói đến một xã hội vô cảm. Ghê rợn hơn cả một xã hội vô cảm, đó là một xã hội bất nhân.
Bất cứ một người bình thường nào, ở một xứ bình thường nào, cũng không có can đảm nhìn những video man rợ trên Internet, facebooks VN, nhưng người Việt ta coi, dửng dưng, thích thú, đồng lõa. Đối xử với nhau như vậy, trách gì người Tầu đối xử tàn bạo với anh em mình?
Lần đầu tôi có cái cảm tưởng ngỡ ngàng khi tiếp xúc với một nhóm học sinh du học. Một nhóm nữ sinh viên khả ái, thông minh, có kiến thức, có kiến thức hơn là tôi nghĩ , với cái thành kiến của những người đứng từ xa nhìn về. Tôi hỏi : các cô nghĩ VN sẽ có thay đổi gì không. Một cô bé, rất dễ thương, rất lễ độ, trả lời : ‘’ thưa chú, cháu nghĩ đéo có gì thay đổi. Đâu lại vào đó ‘’. Hai người sững sờ là tôi và một ông bạn đã xa nhà từ lâu. Những cô bạn của người phát biểu không bày tỏ một chút khó chịu. Đó là chuyện tự nhiên. Chữ ‘’ đéo ‘’ trở thành một chữ hàng ngày, rất bình thường, như chào ông, chào bà..
Sự bạo hành bắt đầu bằng ngôn ngữ. Tôi không chê trách cô bé. Tôi rùng mình. Nếu sống trong xã hội đó, giờ này tôi cũng ăn nói như vậy . Cũng nói với khách: Dạ, cám ơn, đéo muốn ăn cơm, còn no bụng quá. Tôi nhìn cô bé, rất dễ thương, ái ngại. Chúng ta chỉ là sản phẩm của xã hội , của môi trường sống.
Nhưng đó là chuyện nhỏ, so với cái văn hoá man rợ, người này trèo lên cổ người khác để sống. Hay chỉ để chứng minh mình hiện diện. Đạp mặt người khác chứng tỏ tôi hiện diện. Je cogne donc je suis (1).
Ông ta cười cợt, hãnh diện như vừa thực hiện một kỳ công , trước con mắt hãi hùng của người làm phóng sự. Ông chủ nhà người Pháp nhăn mặt, bà chủ nhà che mắt không dám nhìn . Nếu nền nhà không bằng xi măng, tôi đã đào một cái hố chui xuống cho đỡ xấu hổ. Lại thêm một cơ hội muốn chối không phải là người Việt
Những cảnh bạo lực trong xã hội VN càng ngày càng nhiều trên Internet, trên Facebook . Những cảnh ẩu đả tàn nhẫn, trẻ em bị đối xử dã man, bị bắt nhịn ăn, phơi nắng, học sinh kéo bầy đánh đập một cách hung bạo một em nhỏ yếu ớt hơn, công an tàn nhẫn với dân thấp cổ bé miệng, người ta chửi nhau thậm tệ, thượng cẳng tay, hạ cẳng chân, sau một tai nạn lưu thông hay một chuyện bất đồng.
Ở các nước Tây phương, thỉnh thoảng người ta đưa những vidéo về cảnh súc vật bị đối xử dã man trong các nhà hoả lò. Những vidéo này chiếu trên TV, gây phẫn nộ, hoả lò bị đóng cửa, ban giám đốc bị cách chức.
Ở VN, người ta đưa những hình ảnh tàn bạo, dã man, không phải chỉ giữa người với vật, mà giữa người với người. Và đưa lên Internet, ít khi để tố cáo, nhiều khi để khoe khoang một hành động vẻ vang, anh dũng. Cảnh một tên lỗ mãng, cầm gậy đập đầu con chó dẫy đành đạch, cắt tiết, uống máu trước máy quay phim. Cảnh một đàn xúm lại đạp vào đầu, vào mặt một cô bé, một chú bé gầy yếu. Cảnh ông chủ nắm tay đấm mặt một cô bé sưng vù, trước sự hỗ trợ, tán thưởng của gia đình, vì cô bé ăn trộm tiền, đưa lên facebook, với dòng chữ : ‘’hãy nhớ mặt con chó này ‘’.
Và thiên hạ chuyển đi, thú vị như chuyển một bài thơ, một tác phẩm nghệ thuật .
Ở những xứ có văn hóa, luật pháp cấm đưa hình, đưa tên những vị thành niên trên báo, dù tội nặng tới đâu. Để đương sự có cơ hội làm lại cuộc đời. Ở VN, người ta đưa hình những cô gái, nhiều khi vị thành niên, bị bắt về tội mại dâm lên báo, lên mạng, với những lời bình phẩm độc ác, thô bỉ, khiến gia đình nhục nhã và nạn nhân phải tự vẫn. Những cô gái bán mình để nuôi thân, nuôi gia đình ở cái tuổi, tại một xứ khác, chắc chắn còn cắp sách đi học, đi coi hát, đi du lịch, chạy nhẩy, cười đùa với bạn bè
Những người đã rời quê hương từ nhiều năm không tưởng tượng đất nước mình sa đọa đến như vậy. Người Việt có nhiều khuyết điểm, nhưng người ta vẫn nghĩ người Việt bản chất hiền lành, từ tâm, chất phác. Ngay cả cái tính tốt cuối cùng ấy cũng đã mất ? Người ta nói đến một xã hội vô cảm. Ghê rợn hơn cả một xã hội vô cảm, đó là một xã hội bất nhân.
Bất cứ một người bình thường nào, ở một xứ bình thường nào, cũng không có can đảm nhìn những video man rợ trên Internet, facebooks VN, nhưng người Việt ta coi, dửng dưng, thích thú, đồng lõa. Đối xử với nhau như vậy, trách gì người Tầu đối xử tàn bạo với anh em mình?
Lần đầu tôi có cái cảm tưởng ngỡ ngàng khi tiếp xúc với một nhóm học sinh du học. Một nhóm nữ sinh viên khả ái, thông minh, có kiến thức, có kiến thức hơn là tôi nghĩ , với cái thành kiến của những người đứng từ xa nhìn về. Tôi hỏi : các cô nghĩ VN sẽ có thay đổi gì không. Một cô bé, rất dễ thương, rất lễ độ, trả lời : ‘’ thưa chú, cháu nghĩ đéo có gì thay đổi. Đâu lại vào đó ‘’. Hai người sững sờ là tôi và một ông bạn đã xa nhà từ lâu. Những cô bạn của người phát biểu không bày tỏ một chút khó chịu. Đó là chuyện tự nhiên. Chữ ‘’ đéo ‘’ trở thành một chữ hàng ngày, rất bình thường, như chào ông, chào bà..
Sự bạo hành bắt đầu bằng ngôn ngữ. Tôi không chê trách cô bé. Tôi rùng mình. Nếu sống trong xã hội đó, giờ này tôi cũng ăn nói như vậy . Cũng nói với khách: Dạ, cám ơn, đéo muốn ăn cơm, còn no bụng quá. Tôi nhìn cô bé, rất dễ thương, ái ngại. Chúng ta chỉ là sản phẩm của xã hội , của môi trường sống.
Nhưng đó là chuyện nhỏ, so với cái văn hoá man rợ, người này trèo lên cổ người khác để sống. Hay chỉ để chứng minh mình hiện diện. Đạp mặt người khác chứng tỏ tôi hiện diện. Je cogne donc je suis (1).
Tại sao có thể mất nhân tính đến như vậy. ? Bởi vì sống trong một xã hội độc tài, suốt đời bị chèn ép, bị áp bức, bị đối xử như con vật, người ta không có cách gì giải tỏa hơn là quay lại hành hạ những người yếu hơn mình. Lại càng kính nể hơn nữa những người sống trong xã hội chụp dựt đó nhưng vẫn giữ cái thiện, giữ lòng nhân ái.
Tất cả những nghiên cứu xã hội đứng đắn đều đi tới kết luận : những người có hành vi bạo hành thường thường đã là nạn nhân của bạo hành. Là nạn nhân, người ta có một trong hai thái độ. Hoặc đứng về phe kẻ yếu, tranh đấu chống bất công, nhưng rất hiếm. Hiếm, bởi vì phải có nghị lực và lòng bao dung phi thường. Hoặc để trả thù đời, trút lên đầu những người yếu hơn mình những cái mình đã phải chịu đựng.
Đó là cái vòng di truyền luẩn quẩn, bệnh hoạn ( cercle vicieux ) trong một gia đình. Trên tầm vóc quốc gia, một đại họa. Mỗi người theo hay chống chủ nghĩa CS vì những lý do khác nhau. Tôi từ chối chủ nghĩa CS trước hết vì lý do đó : nó làm tiêu tan cái đẹp của một xã hội tử tế.
Nó đưa chúng ta lại gần với thú vật. Ở một xã hội văn minh, người ta kính trọng , lễ độ với mọi người, kể cả, nhất là, những người yếu hơn mình.
Trên Internet, người ta dạy cách trừ chuột hữu hiệu nhất, không cần thuốc độc, không cần bẫy. Mổ đít con chuột , cắt tinh hoàn của con vật, thay vào đó hai hạt đỗ tương, rồi khâu lại. Dần dần hạt đậu chương lên, con chuột đau quá, phát khùng, cắn đồng loại như điên dại.
Đám chuột sợ quá, bỏ chạy , nhà hết chuột. Trước đây có một truyện ngắn , rất hay, tựa là ‘’ Khâu đít chuột ‘’, quên tên tác giả, nói bóng nói gió về một xã hội như vậy.
Người Việt ta là những con chuột bị thiến, bị khâu, nổi khùng, cắn
nhau chí choé . Viết mấy giòng này, tôi nghĩ cả tới những người quá khích, chống bạo lực thì ít, chống nhau, hại nhau, chụp mũ nhau thì nhiều.
Chúng ta đều là những con chuột điên cuồng. Bao giờ mới ý thức được mình bị khâu , những người chung quanh cũng chỉ là nạn nhân bị khâu như mình. Và nhận diện những người khâu đít chuột, thực sự là những kẻ làm khổ mình, biến đời mình, đất nước mình thành địa ngục ?
Paris, 05 /2017
Paul Descartes Curie Lee PH DTất cả những nghiên cứu xã hội đứng đắn đều đi tới kết luận : những người có hành vi bạo hành thường thường đã là nạn nhân của bạo hành. Là nạn nhân, người ta có một trong hai thái độ. Hoặc đứng về phe kẻ yếu, tranh đấu chống bất công, nhưng rất hiếm. Hiếm, bởi vì phải có nghị lực và lòng bao dung phi thường. Hoặc để trả thù đời, trút lên đầu những người yếu hơn mình những cái mình đã phải chịu đựng.
Đó là cái vòng di truyền luẩn quẩn, bệnh hoạn ( cercle vicieux ) trong một gia đình. Trên tầm vóc quốc gia, một đại họa. Mỗi người theo hay chống chủ nghĩa CS vì những lý do khác nhau. Tôi từ chối chủ nghĩa CS trước hết vì lý do đó : nó làm tiêu tan cái đẹp của một xã hội tử tế.
Nó đưa chúng ta lại gần với thú vật. Ở một xã hội văn minh, người ta kính trọng , lễ độ với mọi người, kể cả, nhất là, những người yếu hơn mình.
Trên Internet, người ta dạy cách trừ chuột hữu hiệu nhất, không cần thuốc độc, không cần bẫy. Mổ đít con chuột , cắt tinh hoàn của con vật, thay vào đó hai hạt đỗ tương, rồi khâu lại. Dần dần hạt đậu chương lên, con chuột đau quá, phát khùng, cắn đồng loại như điên dại.
Đám chuột sợ quá, bỏ chạy , nhà hết chuột. Trước đây có một truyện ngắn , rất hay, tựa là ‘’ Khâu đít chuột ‘’, quên tên tác giả, nói bóng nói gió về một xã hội như vậy.
Người Việt ta là những con chuột bị thiến, bị khâu, nổi khùng, cắn
nhau chí choé . Viết mấy giòng này, tôi nghĩ cả tới những người quá khích, chống bạo lực thì ít, chống nhau, hại nhau, chụp mũ nhau thì nhiều.
Chúng ta đều là những con chuột điên cuồng. Bao giờ mới ý thức được mình bị khâu , những người chung quanh cũng chỉ là nạn nhân bị khâu như mình. Và nhận diện những người khâu đít chuột, thực sự là những kẻ làm khổ mình, biến đời mình, đất nước mình thành địa ngục ?
Paris, 05 /2017
( 1 ) Je cogne donc je suis. Tôi đánh đập vậy tôi hiện hữu. Nhại câu
nổi tiếng của Descartes, ‘’Je pense donc je suis ‘’, tôi suy nghĩ, vậy
tôi hiện hữu
Posted by: Bich Huyen
Wednesday, June 21, 2017
Bị cha mẹ bỏ rơi vì quá xấu, 33 năm sau, cậu bé khiếm khuyết làm nên kỳ tích
1000% trân trọng và bái
phục anh Jono Lancaster
HS.
-----Original Message-----
From: Andy Nguyen <thongreo200>
Sent: Tue, Jun 20, 2017 5:24 pm
Subject: Fw: Fwd: Bị cha mẹ bỏ rơi vì quá xấu, 33 năm sau, cậu bé khiếm khuyết làm nên kỳ tích
From: Andy Nguyen <thongreo200>
Sent: Tue, Jun 20, 2017 5:24 pm
Subject: Fw: Fwd: Bị cha mẹ bỏ rơi vì quá xấu, 33 năm sau, cậu bé khiếm khuyết làm nên kỳ tích
: Sunday,
June 18, 2017 12:43 PM
Subject: Fwd: Bị cha mẹ bỏ rơi
vì quá xấu, 33 năm sau, cậu bé khiếm khuyết làm nên kỳ tích
Bị cha mẹ bỏ
rơi vì quá xấu, 33 năm sau,
cậu
bé khiếm khuyết làm nên kỳ tích
6/12/2017
Bị cha mẹ bỏ rơi vì quá xấu, 33 năm sau, cậu bé khiếm khuyết
6/12/2017
Bị cha mẹ bỏ rơi vì quá xấu, 33 năm sau, cậu bé khiếm khuyết
làm nên kỳ tích
Cách đây vừa đúng 33 năm, một cậu bé kém may mắn đã bị chính bố mẹ mình bỏ rơi vì dị tật. Nhưng cũng chính cậu bé này, ngày hôm nay, đã vượt lên mọi sóng gió cuộc đời, trở thành một giáo viên đầy nhiệt huyết, ngày đêm đem kiến thức và sức trẻ cống hiến cho mọi người.
Jono Lancaster là một giáo viên 33 tuổi. Không có được may mắn như bao người, ngay từ khi mới lọt lòng, Jono bị kết luận mắc hội chứng Treacher Collins – một rối loạn di truyền ảnh hưởng đến sự phát triển của xương mặt. Hệ quả là cậu không có xương gò má, kích thước đầu quá khổ, đôi mắt trĩu xuống. Cậu cũng gặp các vấn đề về thính giác và tiêu hóa. Tuy nhiên, thật may mắn là những người bị hội chứng Treacher Collins về cơ bản vẫn có trí tuệ và sự phát triển bình thường.
Không thể chấp nhận một đứa con mang hình hài dị dạng, Lancaster đã bị bố mẹ bỏ rơi chỉ 36 giờ sau khi sinh tại một cơ sở bảo trợ xã hội. Sau đó, một phụ nữ nhân hậu tên Jean Lancaster đã nhận nuôi Jono và chăm sóc cậu bé.
Cậu bé Jono khiếm khuyết nhưng luôn nở nụ cười trên môi. (Ảnh: Amizanti.lv)
Những ngày đầu tới trường của Jono là những ngày tháng ngập trong buồn tủi và nước mắt. Cậu bắt đầu nhận ra mình khác biệt với những đứa trẻ xung quanh. Khuôn mặt dị dạng của cậu trở thành tâm điểm cho lũ bạn trêu đùa, châm chọc...
Nhưng là một đứa trẻ sớm có nhận thức, dù có bao buồn tủi chất chứa trong tâm, Jono không bao giờ phàn nàn hay giữ một khuôn mặt sầu bi trước mặt người mẹ nuôi của mình.
"Tôi đã luôn giữ những nỗi niềm sâu thẳm trong tim, tôi muốn mẹ nuôi của tôi thấy tôi vui vẻ. Bà đã hy sinh cho tôi rất nhiều" – Jono nói với BBC trong một cuộc phỏng vấn.
Những nỗi niềm chất chứa trong tâm đã khiến Jono đeo đuổi một phong cách đầy nổi loạn ở tuổi thiếu niên. Anh thường chơi những trò mạo hiểm, lập dị, anh làm mọi thứ để thu hút sự chú ý và gây ấn tượng với những người xung quanh. Anh thậm chí cho những đứa trẻ khác kem và bánh kẹo để chúng thích anh và đồng ý chơi mình. Anh cũng thường tìm đến rượu và những cơn say để quên đi nỗi buồn của một số phận tủi nhục, lạc lõng giữa chốn nhân gian đầy đau khổ.
Cô đơn, không bạn bè, Jono đã có một thời trung học đầy nổi loạn. (Ảnh: diane-heartshaped)
Một bước ngoặt đến với Jono khi anh 19 tuổi, người quản lý quán bar mà Jono thường ghé thăm, đã quan tâm đến anh ta và mời anh ta làm việc. Jono nói rằng anh đã rất lo lắng trước sự thay đổi.
"Tôi rất lo lắng và sợ hãi về phản ứng của mọi người. Những người say rượu có thể làm những điều mà tôi không thể tưởng tượng được trong cơn say của họ", anh nói. "Nó là một điều không dễ dàng, có những rủi ro, nhưng đồng thời tôi cũng đã gặp rất nhiều người tốt đẹp, những người thực sự quan tâm đến tôi và khuôn mặt của tôi."
Công việc ở quán rượu đã giúp anh có thêm tự tin và hoàn thành tấm bằng tốt nghiệp về khoa học thể thao cùng khóa huấn luyện viên thể dục. Sau tốt nghiệp, Jono tìm được một công việc tại một phòng tập thể dục và những người ở đó đều rất thích anh.
May mắn lại một lần nữa mỉm cười khi tại phòng tập thể dục anh đã tìm được một nửa còn lại của mình. Đó là Laura, một cô gái xinh xắn và thân thiện, dũng cảm bước qua những định kiến, Laura đã đến với Jono. Với Laura, tuy Jono có những khiếm khuyết về thân thể nhưng cô thấy ở anh một niềm lạc quan và một tâm hồn trong sáng.
Cặp đôi xinh đẹp Jono Lancaster và Laura. (Jono Lancaster / Facebook)
Sau khi kết hôn, Jono và Laura đã mua được một ngôi nhà ở Normanton, West Yorkshire. Họ có một cuộc sống viên mãn và tràn ngập tiếng cười. Jono hiện đang điều phối một tổ chức dành cho người lớn bị chứng tự kỷ. Anh mong muốn chia sẻ những hiểu biết của anh với cộng đồng về hội chứng Treachers Collins, và làm thế nào để đối phó với nó. Trong khi đó Laura chuyên tâm cho công việc của mình tại trung tâm thể dục, cô cảm thấy hạnh phúc khi được giúp mọi người có một nơi để giải tỏa căng thẳng, để giao lưu và đặc biệt là duy trì sức khỏe.
Jono chia sẻ và động viên những em nhỏ không may mắc hội chứng Treachers Collins giống mình ( Jono Lancaster)
Chỉ một điều đáng tiếc nhất còn lại là cha mẹ ruột vẫn luôn từ chối thừa nhận anh là con đẻ của mình. Mặc dù, nó ít nhiều làm anh đau đớn, Jono từ lâu đã học được cách chấp nhận nó cũng như những khó khăn, trở ngại trong cuộc đời này. Anh luôn giữ một trái tim bao dung và nhân ái. Anh tin rằng điều đó có thể cảm hóa và thay đổi suy nghĩ của bất cứ ai.
Đã nhiều lần bác sĩ gợi ý anh làm phẫu thuật thẩm mỹ, nhưng anh đã luôn từ chối một cách nhã nhặn và khéo léo. Thiên Chúa đã tạo ra anh trong hình hài này và anh trân trọng nó, anh muốn là chính mình.Với Jono Lancaster, điều có ý nghĩa nhất với anh bây giờ là cống hiến cho các dự án nhằm đem lại niềm tin và hy vọng cho những người mắc hội chứng Treachers Collins và Bệnh tự kỷ cho người lớn, trên khắp thế giới.
Jono Lancaster trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều những mảnh đời kém may mắn, anh đã không để cho ngoại hình của mình làm lu mờ ánh sáng từ trái tim. Từ một nơi xa xôi nào đó, tới thế giới này, chúng ta không được quyền lựa chọn nơi mình sẽ sinh ra, nhưng chúng ta có quyền lựa chọn cách mà mình sẽ sống. Hãy luôn sống lạc quan, tích cực, sống vì mọi người, bạn nhất định sẽ nhận được những điều tuyệt vời nhất...
Hoài Anh
Cách đây vừa đúng 33 năm, một cậu bé kém may mắn đã bị chính bố mẹ mình bỏ rơi vì dị tật. Nhưng cũng chính cậu bé này, ngày hôm nay, đã vượt lên mọi sóng gió cuộc đời, trở thành một giáo viên đầy nhiệt huyết, ngày đêm đem kiến thức và sức trẻ cống hiến cho mọi người.
Jono Lancaster là một giáo viên 33 tuổi. Không có được may mắn như bao người, ngay từ khi mới lọt lòng, Jono bị kết luận mắc hội chứng Treacher Collins – một rối loạn di truyền ảnh hưởng đến sự phát triển của xương mặt. Hệ quả là cậu không có xương gò má, kích thước đầu quá khổ, đôi mắt trĩu xuống. Cậu cũng gặp các vấn đề về thính giác và tiêu hóa. Tuy nhiên, thật may mắn là những người bị hội chứng Treacher Collins về cơ bản vẫn có trí tuệ và sự phát triển bình thường.
Không thể chấp nhận một đứa con mang hình hài dị dạng, Lancaster đã bị bố mẹ bỏ rơi chỉ 36 giờ sau khi sinh tại một cơ sở bảo trợ xã hội. Sau đó, một phụ nữ nhân hậu tên Jean Lancaster đã nhận nuôi Jono và chăm sóc cậu bé.
Cậu bé Jono khiếm khuyết nhưng luôn nở nụ cười trên môi. (Ảnh: Amizanti.lv)
Những ngày đầu tới trường của Jono là những ngày tháng ngập trong buồn tủi và nước mắt. Cậu bắt đầu nhận ra mình khác biệt với những đứa trẻ xung quanh. Khuôn mặt dị dạng của cậu trở thành tâm điểm cho lũ bạn trêu đùa, châm chọc...
Nhưng là một đứa trẻ sớm có nhận thức, dù có bao buồn tủi chất chứa trong tâm, Jono không bao giờ phàn nàn hay giữ một khuôn mặt sầu bi trước mặt người mẹ nuôi của mình.
"Tôi đã luôn giữ những nỗi niềm sâu thẳm trong tim, tôi muốn mẹ nuôi của tôi thấy tôi vui vẻ. Bà đã hy sinh cho tôi rất nhiều" – Jono nói với BBC trong một cuộc phỏng vấn.
Những nỗi niềm chất chứa trong tâm đã khiến Jono đeo đuổi một phong cách đầy nổi loạn ở tuổi thiếu niên. Anh thường chơi những trò mạo hiểm, lập dị, anh làm mọi thứ để thu hút sự chú ý và gây ấn tượng với những người xung quanh. Anh thậm chí cho những đứa trẻ khác kem và bánh kẹo để chúng thích anh và đồng ý chơi mình. Anh cũng thường tìm đến rượu và những cơn say để quên đi nỗi buồn của một số phận tủi nhục, lạc lõng giữa chốn nhân gian đầy đau khổ.
Cô đơn, không bạn bè, Jono đã có một thời trung học đầy nổi loạn. (Ảnh: diane-heartshaped)
Một bước ngoặt đến với Jono khi anh 19 tuổi, người quản lý quán bar mà Jono thường ghé thăm, đã quan tâm đến anh ta và mời anh ta làm việc. Jono nói rằng anh đã rất lo lắng trước sự thay đổi.
"Tôi rất lo lắng và sợ hãi về phản ứng của mọi người. Những người say rượu có thể làm những điều mà tôi không thể tưởng tượng được trong cơn say của họ", anh nói. "Nó là một điều không dễ dàng, có những rủi ro, nhưng đồng thời tôi cũng đã gặp rất nhiều người tốt đẹp, những người thực sự quan tâm đến tôi và khuôn mặt của tôi."
Công việc ở quán rượu đã giúp anh có thêm tự tin và hoàn thành tấm bằng tốt nghiệp về khoa học thể thao cùng khóa huấn luyện viên thể dục. Sau tốt nghiệp, Jono tìm được một công việc tại một phòng tập thể dục và những người ở đó đều rất thích anh.
May mắn lại một lần nữa mỉm cười khi tại phòng tập thể dục anh đã tìm được một nửa còn lại của mình. Đó là Laura, một cô gái xinh xắn và thân thiện, dũng cảm bước qua những định kiến, Laura đã đến với Jono. Với Laura, tuy Jono có những khiếm khuyết về thân thể nhưng cô thấy ở anh một niềm lạc quan và một tâm hồn trong sáng.
Cặp đôi xinh đẹp Jono Lancaster và Laura. (Jono Lancaster / Facebook)
Sau khi kết hôn, Jono và Laura đã mua được một ngôi nhà ở Normanton, West Yorkshire. Họ có một cuộc sống viên mãn và tràn ngập tiếng cười. Jono hiện đang điều phối một tổ chức dành cho người lớn bị chứng tự kỷ. Anh mong muốn chia sẻ những hiểu biết của anh với cộng đồng về hội chứng Treachers Collins, và làm thế nào để đối phó với nó. Trong khi đó Laura chuyên tâm cho công việc của mình tại trung tâm thể dục, cô cảm thấy hạnh phúc khi được giúp mọi người có một nơi để giải tỏa căng thẳng, để giao lưu và đặc biệt là duy trì sức khỏe.
Jono chia sẻ và động viên những em nhỏ không may mắc hội chứng Treachers Collins giống mình ( Jono Lancaster)
Chỉ một điều đáng tiếc nhất còn lại là cha mẹ ruột vẫn luôn từ chối thừa nhận anh là con đẻ của mình. Mặc dù, nó ít nhiều làm anh đau đớn, Jono từ lâu đã học được cách chấp nhận nó cũng như những khó khăn, trở ngại trong cuộc đời này. Anh luôn giữ một trái tim bao dung và nhân ái. Anh tin rằng điều đó có thể cảm hóa và thay đổi suy nghĩ của bất cứ ai.
Đã nhiều lần bác sĩ gợi ý anh làm phẫu thuật thẩm mỹ, nhưng anh đã luôn từ chối một cách nhã nhặn và khéo léo. Thiên Chúa đã tạo ra anh trong hình hài này và anh trân trọng nó, anh muốn là chính mình.Với Jono Lancaster, điều có ý nghĩa nhất với anh bây giờ là cống hiến cho các dự án nhằm đem lại niềm tin và hy vọng cho những người mắc hội chứng Treachers Collins và Bệnh tự kỷ cho người lớn, trên khắp thế giới.
Jono Lancaster trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều những mảnh đời kém may mắn, anh đã không để cho ngoại hình của mình làm lu mờ ánh sáng từ trái tim. Từ một nơi xa xôi nào đó, tới thế giới này, chúng ta không được quyền lựa chọn nơi mình sẽ sinh ra, nhưng chúng ta có quyền lựa chọn cách mà mình sẽ sống. Hãy luôn sống lạc quan, tích cực, sống vì mọi người, bạn nhất định sẽ nhận được những điều tuyệt vời nhất...
Hoài Anh
Virus-free. www.avg.com
|
__._,_.___
Sunday, June 11, 2017
***** Đời Người *****
***** Đời Người *****
( La vie n'est pas facile )
Dis ! Qu'est-ce que tu fais ce soir ?
Rien, pourquoi ?
Est-ce que je peux venir te voir ?
Oui, bien sûr
Moi, j'ai plutôt les idées noires
Toi…
On irait dîner quelque part
Mais… lui ?
Rien, pourquoi ?
Est-ce que je peux venir te voir ?
Oui, bien sûr
Moi, j'ai plutôt les idées noires
Toi…
On irait dîner quelque part
Mais… lui ?
Lui ! Il a beaucoup changé
La lune de miel est passée
Je peux à peine lui parler
Je crois vraiment que je me suis trompée
La lune de miel est passée
Je peux à peine lui parler
Je crois vraiment que je me suis trompée
La vie n'est pas facile
La vie n'est pas docile
Souvent l'amour s'achève
À peine commencé
La vie n'est pas facile
La vie n'est pas docile
On fait de jolis rêves
Qui finissent en chiffon de papier
La vie n'est pas docile
Souvent l'amour s'achève
À peine commencé
La vie n'est pas facile
La vie n'est pas docile
On fait de jolis rêves
Qui finissent en chiffon de papier
Dis, toi, qu'est-ce que tu deviens ?
Toujours pareil
J'espère que tu as quelqu'un
Hum… pas vraiment
Tu mérites une fille bien
Tu es gentille
Nous deux, ça doit te sembler loin
Je n't'ai jamais oubliée, tu sais…
Toujours pareil
J'espère que tu as quelqu'un
Hum… pas vraiment
Tu mérites une fille bien
Tu es gentille
Nous deux, ça doit te sembler loin
Je n't'ai jamais oubliée, tu sais…
Non ! Ne va surtout pas croire
Que je te donne un peu d'espoir
Je ne veux pas te décevoir
Je me sentais un peu trop seule ce soir…
Que je te donne un peu d'espoir
Je ne veux pas te décevoir
Je me sentais un peu trop seule ce soir…
La vie n'est pas facile
La vie n'est pas docile
Souvent l'amour s'achève
À peine commencé
Hin !
La vie n'est pas facile
Écoute-moi…
La vie n'est pas docile
On peut s'voir en amis
On fait de jolis rêves
Viens, je t'attends
Qui finissent en chiffon de papier
Viens, je t'attends…
La vie n'est pas docile
Souvent l'amour s'achève
À peine commencé
Hin !
La vie n'est pas facile
Écoute-moi…
La vie n'est pas docile
On peut s'voir en amis
On fait de jolis rêves
Viens, je t'attends
Qui finissent en chiffon de papier
Viens, je t'attends…
Non !
La vie n'est pas facile
La vie n'est pas docile
On fait de jolis rêves
Viens, viens ! je t'attends…
Qui finissent en chiffon de papier
Je t'aime encore…
La vie n'est pas facile
La vie n'est pas docile
On fait de jolis rêves
Viens, viens ! je t'attends…
Qui finissent en chiffon de papier
Je t'aime encore…
Khi TQĐ học lớp Đệ Nhứt ban C - ban Sinh Ngữ - Triết - ( tức lớp
12 sau này )
Nhớ Tam Đoạn Luận của Triết gia Hy Lạp Socrate như sau :
Nhớ Tam Đoạn Luận của Triết gia Hy Lạp Socrate như sau :
1 - Tất cả mọi người đều phải chết
2 - Socrate là người
3 - Nên socrate phải chết
2 - Socrate là người
3 - Nên socrate phải chết
Thời đó lớp Đệ Nhị ( sau này là lớp 11 ) thi tú Tài 1 chỉ có 1
lần - Đậu TT1 mới lên Đệ Nhứt - Đặc biệt Đệ Nhứt thi TT2 được thi 2 kỳ , rớt kỳ
1 , được thi kỳ 2 - TQĐ học ngu bỏ thấy mụ nội nên đâu kỳ 2 .
Các ACE cùng thời với TQĐ cũng sẻ nhớ thời xưa ....hiiiii...Và
hảy nhớ Tam Đoạn Luận này Matching với chủ đề " ĐỜI NGƯỜI "
Mời các ACE hảy đọc bài viết sau đây :
Tiếng gọi từ trái tim của Richard Gere đã gây ra cơn bão trên
mạng Internet!
“Không ai trong chúng ta có thể tránh được cái chết...””:
Richard Gere luôn là tâm điểm chú ý của người hâm mộ. Ông là
thần tượng ở mọi nơi trên thế giới và về ông không cần tới bất kỳ một quảng cáo
nào. Gần đây, một đoạn nhật ký của ông trong Facebook đã gây ra một cơn bão về
cảm xúc. Hàng trăm ngàn người đã chia xẻ bài viết của ông, rất nhiều người
trong số đó không phải là các fan hâm mộ của Richard.
***** Đây là Nhựt Ký của Richard Gere *****
“Mẹ của một trong những người bạn của tôi luôn luôn duy trì một
lối sống lành mạnh. Bà chỉ ăn những thức ăn sạch và bổ dưỡng, không uống rượu
và không hút thuốc lá, thường xuyên tập thể dục và rất sợ ra nắng mặt trời mà
không có kem bảo vệ. Bà thường xuyên tham khảo ý kiến chuyên gia dinh dưỡng và
vật lý trị liệu, sinh hoạt đúng theo quy định của họ. Có thể nói rằng bà luôn
chăm chút cho sức khỏe của mình.
Bà bây giờ 76 tuổi, và bà được chẩn đoán là bị ung thư da và ung thư tủy xương. Hơn nữa, bà còn mắc thêm chứng loãng xương ở giai đoạn nghiêm trọng..
Cha của bạn tôi không hề từ chối bất kỳ một điều gì đối với bản
thân. Ông chưa bao giờ chơi thể thao và rất thích ăn ngon, ông thậm chí còn
phết bơ trực tiếp lên những miếng thịt hun khói. Ông tự cho phép mình uống rượu
và tắm nắng trên bãi biển cho đến khí da bắt đầu bong ra như bánh nướng.
Có thể nói rằng trong cả cuộc đời của mình, ông ấy không hề đếm
xỉa đến những lời khuyên của các bác sĩ và sống tự do theo sở thích của mình.
Hiện nay ông đang ở tuổi 81, và bác sĩ nói rằng nhiều người trẻ còn phải ghen
tỵ với sức khỏe của ông.
Dù có cố gắng đến đâu đi chăng nữa thì bạn cũng không thể thoát
khỏi chất độc bên trong mình. Sớm hay muộn nó sẽ quật ngã bạn. Nói như người mẹ
bị bệnh nan y của bạn tôi:
“Nếu như tôi biết trước cuộc sống của tôi sẽ kết thúc thế nào,
tôi sẽ không bao giờ nghe các bác sĩ, và sẽ sống hạnh phúc.”
Đó là cuộc sống, và không ai trong số chúng ta sẽ thoát khỏi
định mệnh.
Vì vậy, không nên coi bản thân mình như một cái gì đó thứ cấp.
Trong khi có thời gian, hãy sống trong niềm vui của mình. Bởi vì ngày mai có
thể sẽ quá muộn.
Vì vậy, hãy làm những gì bạn muốn. Hãy ăn ngon, hãy tắm nắng
dưới ánh mặt trời, hãy lười biếng nếu muốn. Hãy là ngớ ngẩn và kỳ lạ, nhưng là
chính mình. Bởi vì, không ai trong chúng ta có đủ thời gian cho tất cả mọi thứ
còn lại! ”
Trong những lời đơn giản này ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc. Nếu những
dòng này làm bạn có một cái nhìn mới về cuộc sống của bạn, hãy chia sẻ chúng
với bạn bè của mình.
Nguyễn Hoàng Lân ( tác giả ) .
PS :
Cám ơn anh Nguyễn Tăng Hoàng - Montreal ( cựu Phóng viên chiến
trường trước 1975 ) gửi cho TQĐ bài này
Thân mến
__._,_.___
Saturday, June 10, 2017
Monday, June 5, 2017
Giai nhân Hà thành tiết lộ về tác giả bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn' ???
From: Vinh-Phuc Luu
<vinhphuctlu
Sent: Monday, June 5, 2017 2:14 AM
Subject: Giai nhân Hà-thành tiết lộ về tác giả bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn'.
Sent: Monday, June 5, 2017 2:14 AM
Subject: Giai nhân Hà-thành tiết lộ về tác giả bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn'.
Giai nhân Hà thành tiết lộ về tác giả bài thơ 'Hai sắc hoa
ti gôn'
- Một ngày cuối tháng 5, tại căn nhà nằm khuất sâu trong
con ngõ nhỏ Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, chúng tôi có dịp gặp gỡ bà Viên
Thị Thuận, năm nay 94 tuổi, một trong những nữ sinh Đồng Khánh thuở nào.
Ngôi trường được xây dựng vào những thập niên đầuthế kỷ 20, khi vấn đề nữ quyền đang gặp nhiều rào cản của tư tưởng phong kiến.
Từ đây, nhiều tiểu thư khuê các nhanh chóng bước ra khỏi chốn “màn che trướng rủ” để nhập cuộc với thời đại, trở thành những nữ sinh Đồng Khánh có tiếng duyên dáng và nết na.
Trong số họ có rất nhiều người là bậc kỳ nữ tài hoa sau này, như giáo sư Lê Thi (Dương Thị Thoa) con gái GS Dương Quảng Hàm, nhà giáo Hoàng Xuân Sính - nữ tiến sĩ toán học đầu tiên ở Việt Nam...
Bên cạnh đó, trường Đồng Khánh còn được nhiều người biết đến là ngôi trường của những giai nhân…
Ngôi trường của những giai nhân
Trong tâm trí người Hà Nội xưa, trường nữ sinh Đồng Khánh nổi tiếng với những cô học trò xinh đẹp đầy mộng mơ, hồn thiên thướt tha trong tà áo dài đã trở thành một miền kí ức khó phai.
Một ngày cuối tháng 5, tại căn nhà nằm khuất sâu trong con ngõ nhỏ Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, chúng tôi có dịp gặp gỡ bà Viên Thị Thuận, năm nay 94 tuổi, một trong những nữ sinh Đồng Khánh thuở nào.
Bà Viên Thị Thuận.
|
Bằng chất giọng nhỏ nhẹ với phong thái đoan trang, bà Thuận kể: “Muốn vào trường Đồng Khánh học, các học trò phải vượt qua các kỳ thi gắt gao, chỉ ai thực sự học giỏi mới đỗ được vào trường Đồng Khánh”.
Theo bà Thuận, ngày xưa nữ sinh Đồng Khánh được học toàn diện, họ không chỉ được dạy văn hóa, dạy tiếng Pháp mà còn được dạy nữ công gia chánh, hát, đàn piano, thể dục thể thao.
Lớp của bà Viên Thị Thuận khóa 1934 - 1942.
|
Ngày đó, nữ sinh Đồng Khánh nổi tiếng không chỉ thông minh, xinh đẹp mà còn hết sức nết na thuỳ mị. Ai cũng dịu dàng đài các, rất đỗi đa cảm nhưng vô cùng kín đáo, tế nhị. Dù có thích ai họ cũng chỉ giữ kín trong lòng hoặc gửi gắm vào những trang lưu bút.
Cựu nữ sinh Đồng Khánh cho biết: "Ngày đó cuộc sống của chúng tôi nói riêng và các tiểu thư đương thời nói chung rất lãng mạn. Chúng tôi thường đọc thơ và chép thơ vào những quyển lưu bút".
Một cô bạn cùng lớp bà Thuận, so với các bạn có phần cá tính, mạnh mẽ hơn nhưng tâm hồn cũng không kém phần lãng mạn, cô là con gái một bác sĩ.
Cô bạn này có tình cảm với thầy giáo dạy thể thao người Pháp, đẹp trai và phong độ. Bị các bạn trong lớp phát hiện, trêu đùa, cô thường hay ngượng ngùng.
Rồi mối tình đơn phương đó cũng sớm kết thúc khi thấy giáo kết hôn cùng người phụ nữ khác. Còn cô thì gửi nỗi buồn da diết của mối tình đầu tan vỡ vào những quyển sổ lưu bút.
Đặc biệt, theo nội quy nhà trường, không ai được phép trang điểm khi đi học. Thế mà các nữ sinh Đồng Khánh lại rất đẹp, đẹp đến hút hồn khiến bao trái tim nam sinh các trường THPT, ĐH phải si mê, ngơ ngẩn.
Trang lưu bút bà Thuận viết cho người bạn học ở trường Đồng
Khánh.
|
Họ coi đó là niềm hãnh diện, tự hào để khoe với bạn bè, nhưng điều này quả là chuyện khó, bởi mấy nữ sinh Đồng Khánh luôn lạnh như băng, thâm trầm như biển sâu. Với họ nữ sinh Đồng Khánh luôn là... một ẩn số.
Giai nhân tiết lộ sự thật về tác giả bài thơ “Hai sắc hoa ti gôn”
Bà Thuận cho biết, học sinh nữ từ các tỉnh miền Bắc về đây học tập, phần lớn là con gái gia đình trung lưu, có địa vị trong xã hội. Vào thời gian bà Thuận học năm 3 ở trường Đồng Khánh, có người bạn rất xinh đẹp, tên là Phạm Thị Lý (SN 1922, quê ở Phủ Lý).
Người bạn này của bà được mệnh danh là hoa khôi trường Đồng Khánh, xinh đẹp, thông minh nhưng gia đình muốn bà lấy một người chồng bà không có tình cảm. Vốn có tâm hồn đa sầu, đa cảm nên khi phải lấy người mình không yêu, bà rất buồn bã.
Bà Viên Thị Thuận chia sẻ: “Cũng có thể trong lòng bà ấy đã có ý trung nhân nào khác nhưng ở thời kỳ nữ quyền vừa bắt đầu những bước đi đầu tiên, vẫn mang nặng tư tưởng phong kiến thì việc dành tình cảm cho người con trai nào đó, dẫu “tình trong như đã, mặt ngoài còn e” là điều không thể. Nên khi phải về lấy chồng bà ấy rất buồn… Trước khi lấy chồng, bà Phạm Thị Lý đã sáng tác bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn' gửi đăng báo bằng bút danh TTKH, với mục đích giấu tên.
Bà không ngờ được bài thơ mình sáng tác trong cái giây phút ngẫu hứng lại trở nên nổi tiếng cho đến ngày nay. Hôm đó, bà Lý cùng tôi đến tòa soạn gửi bài thơ rồi đi thẳng nên chẳng ai tìm được tác giả".
Bà Thuận cũng cho biết thêm: “Trước khi gửi đăng báo, bà Lý từng đọc cho các bạn trong lớp nghe…”.
Bà Thuận lần giở những bức ảnh cũ lưu trên ipad.
|
Hình như, dù là cuộc hôn nhân “ép buộc” nhưng cuộc đời bà lại vô cùng hạnh phúc. Có thể vì thế, những cảm xúc đầu đời cùng bài thơ "Hai sắc hoa ti gôn" được bà Lý cất gọn trong kí ức.
Vợ chồng bà sinh được 10 người con, sau này bà theo chồng sang Mỹ định cư và mất ở tuổi 80. Và, tác giả của một bài thơ nổi tiếng giờ vẫn là bí ẩn trong văn đàn.
Một nữ sinh nổi tiếng khác của trường Đồng Khánh, không thể không nhắc đến là GS Lê Thi tên thật là Dương Thị Thoa, con gái của cố GS Dương Quảng Hàm.
Bà cùng các anh chị em được cha mẹ cho ăn học tử tế ngay từ khi còn nhỏ.
Gần 80 năm đã trôi qua, nữ sinh trường Đồng Khánh cùng khóa bà Thuận chỉ còn lại vài người. Nhưng mỗi dịp có cơ hội gặp gỡ, họ vẫn tranh thủ ngồi lại hàn huyên và ôn lại những kỉ niệm vàng son thủa nào...
Virus-free. www.avast.com
|
__._,_.___
Posted
by: Bich Huyen <
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured Post
NHỮNG KHÔI HÀI VỀ . . . Chữ Nghĩa Việt Cộng.
NHỮNG KHÔI HÀI VỀ . . . Chữ Nghĩa Việt Cộng. 1. - Ai cũng biết VC là vua chơi chữ, lúc chúng ...
Popular Posts
-
A Abe, Kōbō [2] Adams, Richard [1] Ahern, Cecelia [1] Ái Khanh [1] Akutagawa, Ryunosuke [1] ...
-
Audio Book: THIÊN HỒI KÝ THÉP ĐEN CỦA ĐẶNG CHÍ BÌNH HỒI KÝ TÔI PHẢI SỐNG CỦA LINH MỤC NGUYỄN HỮU LỄ HỒI KÝ TÔI PHẢI ...
-
http://vietmessenger.com/books/?author=list Kho tàng sách Việt ngữ - đọc mệt nghỉ! cả đời chưa hết! Các truyện hay VN, Trung Hoa,Enghish etc...
-
On Tuesday, March 14, 2017 5:54 PM, "'VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA' [diendan_songvui]" <> wrote: ...
-
Matthew Trần: Tôi nhận thấy: mèxừ Vuduyphu aka Người Hanoi fãn đối một vài thân hữu trên NET là đã zùng ngôn ngữ quá sống sượng nh...
-
Tôi rất hoan nghênh chuyển những bài viết như thế này. Những bài này viết đúng quy củ của ngữ phạm, dùng đúng thanh âm, chữ viết rấ...
-
From: Phong Tran Subject: Con chó quá khôn Sao lại có con chó quá khôn như vậy ? Thành thạo công việc còn hơn cả con ng...
-
06/09/12 | Tác giả: Phạm Đình Trọng Thông điệp tháng Tám TBT Nguyễn Phú Trọng Dịp này hai năm trước, mùa mưa bão năm...
-
Date: Fri, 18 Apr 2014 17:14:56 -0700 From: sangthai4 Subject: Những hình ảnh nói lên một câu chuyện về niềm đau khổ và lòng khoan du...
Popular Posts
-
A Abe, Kōbō [2] Adams, Richard [1] Ahern, Cecelia [1] Ái Khanh [1] Akutagawa, Ryunosuke [1] ...
-
Tin Vui TIÊN TRI VŨ TRỤ TRẦN DẦN Posted by vu on May 9, 2011 for everyone GLOBAL-TV 57.8 PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP NHÀ TIÊN TRI VŨ TRỤ...
-
Audio Book: THIÊN HỒI KÝ THÉP ĐEN CỦA ĐẶNG CHÍ BÌNH HỒI KÝ TÔI PHẢI SỐNG CỦA LINH MỤC NGUYỄN HỮU LỄ HỒI KÝ TÔI PHẢI ...
-
06/09/12 | Tác giả: Phạm Đình Trọng Thông điệp tháng Tám TBT Nguyễn Phú Trọng Dịp này hai năm trước, mùa mưa bão năm...
-
Sách về cuộc đời Bà Trần Lệ Xuân -phu-nhân cũa ông Ngô Đình Nhu- phát hành ở Việt Nam Sách của tác giả Mỹ Monique Brinson Demery k...
-
From: "dung le To: ChinhNghiaViet Sent: Friday, December 22, 2017 1:34 AM Subject: [ChinhNghiaViet] Năm Mậu Tuất - letamanh ...
-
http://vietmessenger.com/books/?author=list Kho tàng sách Việt ngữ - đọc mệt nghỉ! cả đời chưa hết! Các truyện hay VN, Trung Hoa,Enghish etc...
-
CHỮ TÍN I.CÁI ĐỈNH Nước Lỗ có một cái đỉnh rất quý. Nước Tề bắt phải đem dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một cái đỉnh ...
-
From: 'Truong Vu' via 1 DĐKT < Sent: Monday, February 29, 2016 12:26 PM Subject: 1 DĐKTTG Fw: Fwd: [ChinhNghiaViet] Thượn...
Popular Posts
-
A Abe, Kōbō [2] Adams, Richard [1] Ahern, Cecelia [1] Ái Khanh [1] Akutagawa, Ryunosuke [1] ...
-
Audio Book: THIÊN HỒI KÝ THÉP ĐEN CỦA ĐẶNG CHÍ BÌNH HỒI KÝ TÔI PHẢI SỐNG CỦA LINH MỤC NGUYỄN HỮU LỄ HỒI KÝ TÔI PHẢI ...
-
http://vietmessenger.com/books/?author=list Kho tàng sách Việt ngữ - đọc mệt nghỉ! cả đời chưa hết! Các truyện hay VN, Trung Hoa,Enghish etc...
-
Tôi rất hoan nghênh chuyển những bài viết như thế này. Những bài này viết đúng quy củ của ngữ phạm, dùng đúng thanh âm, chữ viết rấ...
-
NHỮNG KHÔI HÀI VỀ . . . Chữ Nghĩa Việt Cộng. 1. - Ai cũng biết VC là vua chơi chữ, lúc chúng ...
-
N hững mẩu chuyện rất ngắn, rất hay Quà sinh nhật Trong năm đứa con của má, chị nghèo nhất. Chồng mất sớm, co...
-
Văn Quang - Viết từ Sài Gòn, ngày 31.8.2012 Chuyện ông giáo nghèo với ngân hàng và doanh nghiệp Bạn c...
-
Date: Fri, 18 Apr 2014 17:14:56 -0700 From: sangthai4 Subject: Những hình ảnh nói lên một câu chuyện về niềm đau khổ và lòng khoan du...
-
CHỮ TÍN I.CÁI ĐỈNH Nước Lỗ có một cái đỉnh rất quý. Nước Tề bắt phải đem dâng. Vua Lỗ tiếc lắm, cho làm một cái đỉnh ...
-
From: NGUYỄN VÂN TÙNG < Date: 2015-01-27 9:14 GMT-06:00 Subject: LẤY VỢ MIỀN NÀO? To: Doc cho vui ! LẤY VỢ MIỀN NÀO? ...
My Blog List
-
-
-
-
-
-
-
-
-
https://www.facebook.com/reel/802490438523735 - https://www.facebook.com/reel/8024904385237356 months ago
-
-
-
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP - https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa rpedn...2 years ago
-
-
-
Cách tự kiểm tra xem mình có nhiễm virus COVID-19 không (?) - NT2K4FL Nếu không muốn nhận Email này Xin cho biết để chấm rứt.Cám ơn * Please delete my address before sending this document out. * On ...4 years ago
-
Diễn hành Tết Canh Tý trên đại lộ Bolsa, Little Saigon - ---------- Forwarded message --------- From: *Le Hiep* Date: Mon, Jan 27, 2020 at 8:26 PM Subject: Fw: Diễn hành Tết Canh Tý trên đại lộ Bolsa, Little Sai...4 years ago
-
Thuc phẩm được cảnh báo là chất gây ung thư, ăn càng ít càng tốt - ( Cảm ơn bạn đã chuyển . Có vài ý kiến thô thiển : 1 - những thức ăn quá hạn ( out of date ) dù còn dùng được , cũng nên liệng bỏ . Đừng t...4 years ago
-
-